Điện tích là gì? Tính chất cơ bản của điện tích như thế nào? Định luật Cu-lông phát biểu như thế nào về điện tích? Tất cả sẽ được Blog Thiết Bị Điện chia sẻ trong bài viết sau đây.
Bạn đang xem: các điện tích tương tác với nhau như thế nào
Là yếu tố cơ bản mà nhiều người nhắc đến khi đề cập đến hạt nhân nguyên tử, tuy nhiên để hiểu rõ và giải thích điện tích là gì thì không phải ai cũng biết. Nội dung được Blog Thiết Bị Điện sắp trình bày sau đây sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan nhất, cùng tham khảo nhé.
Điện tích là gì?

Điện tích là một trong những tính chất cơ bản và không thay đổi của một hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), thể hiện sự tương tác điện từ. Điện tích chính là một dạng năng lượng hoặc điện tử truyền từ vật này sang vật khác bằng nhiều cách thức khác nhau như: dẫn truyền, cảm ứng hay phương pháp cụ thể.
Điện tích được tạo ra từ những hạt mang điện rất nhỏ, mỗi một chất điểm được gọi là điện tích điểm. Theo đó, điện tích tồn tại xung quanh cuộc sống: đất, nước, cơ thể sống, kim loại,….với những vật không sở hữu điện tích gọi là trung gian được xác định bằng số lượng electron nhân với điện tích của một electron.
Ký hiệu điện tích
Điện tích còn được gọi là “vật tích điện”, mọi vật trung hòa khi cho hoặc nhận điện tử âm đều trở thành điện tích.
- Vật nhận electron trở thành điện tích âm: vật +e => điện tích âm (-);
- Vật nhường electron trở thành điện tích dương: vật -e => điện tích dương (+).
Ký hiệu của điện tích là q
- Điện tích âm: – q;
- Điện tích dương: +q.
Theo đó, điện tích được đo theo đơn vị C với 1C = 6,24×10-¹⁸
Điện tích định luật Cu-lông

Theo nội dung của định luật Cu-lông phát biểu về điện tích: “Các tương tác do lực hút hoặc lực đẩy giữa hai Q điểm được đặt trong môi trường chân không có phương trùng với đường thẳng nối liền hai điểm Q. Đồng thời độ lớn có tỉ lệ thuận với tích độ lớn của cả 2 Q và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách”.
=> Công thức xác định điện tích định luật Cu-lông:
F=k(|q1.q2|/r2)
Trong đó:
- k: hệ số tỉ lệ;
- F: đơn vị Niutơn (N);
- q1, q2: những điện tích điểm (C);
- r2: bán kính (m)
Tính chất cơ bản của điện tích
Điện tích có các tính chất cơ bản như sau:
Điện tích tồn tại mọi nơi
Trong tự nhiên thì điện tích tồn tại ở mọi nơi, đồng nghĩa với việc các hạt q hoạt động vô hướng. Con người có thể tác động vào bằng cách thêm q cho một vật chất trực tiếp. Tổng điện tích của một vật là tổng đại số của những điểm Q.
Xem thêm: trắc nghiệm sinh 10 kết nối tri thức
Điện tính có tính bảo tồn năng lượng

Điện tích không tự sinh ra và cũng không thể bị phá hủy, điện tích có thể trao đổi giữa các vật lại với nhau thông qua phương pháp cảm ứng từ hoặc truyền dẫn. Tính chất bảo tồn năng lượng này nhờ vào sự va chạm giữa các vật chất trong môi trường nhất định.
Định lượng của điện tích
Điện tích q là một đại lượng được lượng tử hóa, đồng thời có thể biểu thị dưới dạng bội số nguyên của đơn vị q cơ bản dưới dạng:
q = ne
Trong đó: n có thể là số nguyên âm hoặc nguyên dương nhưng không phải là số hữu tỉ.
Đơn vị của điện tích q là điện tích mang electron hoặc proton => vì vậy điện tích có thể âm hoặc dương
Sự tương tác điện tích
Điện tích có thể tương tác với nhiều thành phần khác nhau: giữa q và từ, q và điện từ, q và điện hay q và q. Cụ thể là.
Tương tác giữa 2 điện tích
Xét theo định luật Cu-lông ta có:
- Điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau;
- Điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, đồng thời độ lớn của lực tương tác giữa Q điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các q và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Tương tác giữa điện tích và điện
Giữa điện tích q đứng yên và điện có điện lực FE thì tạo ra các dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo định luật Ampere.
Tương tác giữa điện tích và từ trường
Giữa điện tích q di chuyển và nam châm từ có lực FB để tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E theo định luật Lorentz.
Mong rằng với những chia sẻ của blogthietbidien,com, bạn sẽ có thể hiểu được điện tích là gì. Nếu cảm thấy nội dung của chúng tôi cung cấp thật sự hữu ích đối với bạn, hãy lan tỏa đến với nhiều độc giả khác cùng biết đến bạn nhé.
Xem thêm: tình lỡ chờ em trong xót xa
Bình luận